Những câu hỏi liên quan
Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
Vũ Quang Anh
7 tháng 1 2022 lúc 21:17

Giúp mk câu B

 

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 21:22

Vì lười làm do quá dài nên em tham khảo bài sau nha:

undefined

undefined

Bình luận (0)
Vũ Quang Anh
7 tháng 1 2022 lúc 21:26

E cảm ơn

Bình luận (0)
hoang nha phuong
Xem chi tiết
Pose Black
Xem chi tiết
Gia Huy
19 tháng 6 2023 lúc 21:50

a)

Có 2 trung tuyến BN, CM cắt nhau suy ra \(BN\perp AM\)

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, ta có \(BG=\dfrac{2}{3}BN=\dfrac{2}{3}.4=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABN vuông tại A, đường cao AG, ta có:

\(AB^2=BG.BN\) (hệ thức lượng)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\dfrac{8}{3}.4}=\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\left(cm\right)\)

Tam giác ABN vuông tại A

\(\Rightarrow AN^2=BN^2-AB^2\\ \Rightarrow AN=\sqrt{4^2-\left(\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\right)^2}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Mà N là trung điểm AC => AC = \(\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng đl pytago vào tam giác ABC: 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\right)^2+\left(\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\right)^2}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Thừa dữ kiện AM = 3cm, bạn coi kỹ đề đủ/ đúng hết chưa thì cmt để chút mình coi lại bài giải

Bình luận (0)
Lê Thanh Hà
Xem chi tiết
Lê Thanh Hà
7 tháng 4 2023 lúc 16:29

Thank youuuu những bạn giải quyết giúp mình bài tập :33

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 0:20

2:

a: Xét ΔABC có BM,CN là trung tuyến và G là giao của BM,CN

nên G là trọng tâm

=>BG=2GM và CG=2GN

=>BG=GE và CG=GF

=>G là trung điểm chung của BE và CF

=>BCEF là hình bình hành

=>BC=EF

b: Xét ΔFAE và ΔBGC có

FA=BG

AE=GC

FE=BC

=>ΔFAE=ΔBGC

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
loan lê
30 tháng 6 2023 lúc 19:18

loading...  

Bình luận (0)
Koneko Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
BlackVirgonik
28 tháng 3 2019 lúc 20:59

áp dụng t/c đường trung tuyến là xong

Bình luận (0)

giai ra giup mk ban oi 

Bình luận (0)